Tiểu đau bụng dưới khiến chị em lo lắng, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy, tiểu đau bụng dưới cảnh báo điều gì, có sao không và cách điều trị như thế nào? Hãy cùng nghe các chuyên gia chia sẻ qua nội dung bài viết dưới đây!
TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI LÀ BỆNH GÌ?
Đi tiểu đau bụng dưới là hiện tượng người bệnh cảm thấy đau vùng bụng dưới và đau buốt như kim châm, nóng rát mỗi khi đi tiểu. Đây chính là “tiếng còi” cảnh báo của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm như:
Bệnh viêm vùng chậu: Là tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng, thường do nguyên nhân vi khuẩn, có thể ảnh hưởng đến ống dẫn trứng, buồng trứng, cổ tử cung và tử cung… gây tiểu đau bụng dưới, đau khi quan hệ tình dục, tiểu buốt và một số các triệu chứng khác.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Có thể là nguyên nhân trực tiếp gây ra hiện tượng tiểu đau bụng dưới. Một số triệu chứng đặc trưng của bệnh mà bạn nên biết là:
+ Có cảm giác kích thích đi tiểu nhiều lần nhưng tiểu rất ít.
+ Nước tiểu có mùi nặng hơn bình thường.
+ Có cảm giác đau ở vùng xương chậu.
+ Có máu trong nước tiểu hoặc nước tiểu có màu hồng nhạt,…
Viêm bàng quang: Đây là bệnh lý thường gặp. tỷ lệ nữ nhiều hơn nam, biểu hiện tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần và đau vùng bụng dưới dữ dội. Một số trường hợp còn gặp phải tình trạng tiểu có mùi hôi, nước tiểu đục màu.
Ung thư cổ tử cung: Theo các chuyên gia, một trong những triệu chứng cảnh báo của bệnh lý là việc thay đổi thói quen đi tiểu với nữ giới. Người bệnh thường cảm thấy tiểu nhiều, tiểu gấp hơn bình thường. Sau đó, các cơn đau ở vùng xương chậu hay bụng dưới cũng xuất hiện.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể nhận biết các dấu hiệu khác của ung thư cổ tử cung như:
+ Tiết dịch âm đạo bất thường.
+ Âm đạo chảy máu bất thường.
U nang buồng trứng: Nếu u nhỏ và không phát triển thì không ảnh hưởng gì, tuy nhiên khi nó phát triển lớn dần có thể làm đau vùng chậu, đi tiểu thường xuyên, đi tiểu đau bụng dưới,…
Ngoài ra, đi tiểu đau bụng dưới nữ còn có thể là dấu hiệu bệnh viêm vòi trứng, lạc nội mạc tử cung,…
Bạn bị đi tiểu đau bụng dưới. Hãy Nhấp vào bảng chát để tìm hiểu bệnh lý, đặt hẹn kiểm tra phụ khoa sớm.
TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI NGUY HIỂM KHÔNG?
Theo các chuyên gia, dù bị gây ra bởi nguyên nhân gì thì tình trạng tiểu đau bụng dưới đều có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo cho thấy cơ thể đã hoặc đang có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý.
Khi không được điều trị và phát hiện kịp thời, các biến chứng có thể xảy ra, đặc biệt là ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh như:
Tiểu đau bụng dưới gây ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt hàng ngày, giảm chất lượng cuộc sống.
Viêm đường tiết niệu là cảnh báo của bệnh lý viêm phần phụ có thể làm tắc vòi dẫn trứng với nữ giới, gây vô sinh.
Suy thận, viêm thận, bể thận, nhiễm trùng máu,…
Giảm các ham muốn về tình dục.
Mẹ bầu thường xuyên bị tiểu đau bụng dưới có thể dẫn đến tình trạng sinh non hoặc sảy thai ngoài ý muốn.
U nang buồng trứng mức độ nặng có thể gây chèn ép các cơ quan nội tạng, xoắn u nang, vỡ u nang buồng trứng,… cực kỳ nguy hiểm.
CÁCH ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI
Đi tiểu đau bụng dưới là triệu chứng cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm, cần được chữa trị kịp thời. Khi thấy có các dấu hiệu bệnh trên cần đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán phân biết, tìm ra căn nguyên của bệnh và có hướng điều trị chính xác nhất. Tuyệt đối không được tự ý điều trị bằng thông tin truyền miệng hoặc tự ý ra hiệu thuốc mua thuốc về uống.
Tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi, các bác sĩ đang điều trị tiểu đau bụng dưới hiệu quả bằng các phương pháp sau:
Điều trị nội khoa: Thông thường, đối với các trường hợp tiểu đau bụng dưới do viêm nhiễm mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng một số loại kháng sinh, kháng viêm kết hợp với thuốc đặc trị.
Những loại thuốc này sẽ giúp cải thiện chứng tiểu buốt, làm giảm nhanh triệu chứng, hạn chế tình trạng sưng tấy, tổn thương, làm giảm đau trong một số trường hợp cần thiết. Việc dùng thuốc cần thực hiện theo đúng chỉ định, nữ giới không được tự ý thay đổi thuốc hay ngưng liệu trình khi chưa được sự cho phép của bác sĩ điều trị.
Phương pháp ngoại khoa:
♦ Phương pháp vật lý trị liệu: Bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng tia sóng ngắn, sóng viba, sóng không gian để kiểm soát tình trạng bệnh viêm niệu đạo; viêm đường tiết niệu; viêm bàng quang,…
♦ Phương pháp DHA: Trường hợp tiểu buốt ở nữ do mắc bệnh lậu sẽ được bác sĩ chuyên khoa ứng dụng kỹ thuật hiện đại DHA trong điều trị để loại bỏ vi khuẩn song cầu lậu nhanh chóng, không đau, không ảnh hưởng đến các mô lành lân cận…
Bạn băn khoăn về chi phí điều trị tiểu đau bụng dưới? Nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và báo giá chi tiết.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi – ĐỊA CHỈ KHÁM, CHỮA TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI UY TÍN
Phòng khám đa khoa Lê Lợi được biết đến là một trong những phòng khám chuyên sản phụ khoa uy tín. Bên cạnh việc áp dụng thành công các cách chữa tiểu đau bụng dưới hiệu quả, Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn được giới chuyên gia đánh giá cao bởi những thế mạnh vượt trội như:
Được cơ quan chức năng cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản phụ khoa.
Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn, luôn tận tâm với bệnh nhân.
Hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển, hỗ trợ quá trình khám, chẩn đoán cho kết quả nhanh, chính xác.
Toàn bộ chi phí khám và điều trị tiểu đau bụng dưới được công khai minh bạch và niêm yết theo đúng quy định.
Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ tiện nghi, mô hình khám bệnh kín đáo chỉ “một bác sĩ – một bệnh nhân”, mang lại không gian riêng tư, thoải mái.
Dịch vụ tư vấn và đặt hẹn online tiện lợi, tiết kiệm thời gian. Bệnh nhân đặt hẹn khám trước khi đến sẽ được vào khám ngay mà không cần bốc số chờ đợi.
Thời gian làm việc 07:30 - 19:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ.
Hy vọng qua những chia sẻ trên đã giúp bạn biết được nguyên nhân và cách điều trị đi tiểu đau bụng dưới. Liên hệ ngay với Phòng khám đa khoa Lê Lợi qua Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào bảng chat khi cần được hỗ trợ hoặc tư vấn thêm về dịch vụ khám chữa bệnh hay các vấn đề về sức khỏe.