Nước tiểu của mỗi người đều có những mùi đặc trưng riêng. Nếu một ngày bạn nhận thấy mùi nước tiểu thay đổi, có thể là nặng hơn so với bình thường hay nước tiểu có mùi hôi nồng nặc, mùi bất thường thì đây là dấu hiệu có một số bệnh lý nguy hiểm. Sau đây là những nguyên nhân gây nên tình trạng nước tiểu có mùi lạ mà bạn cần biết:

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NƯỚC TIỂU CÓ MÙI HÔI LÀ BỊ GÌ?

Nước tiểu bình thường sẽ có màu trong hoặc vàng nhạt, mùi nhẹ nếu bạn uống đủ nước và làm rỗng bàng quang đều đặn. Theo bác sĩ chuyên khoa trường hợp bạn đi tiểu thấy nước tiểu có mùi hôi thì rất có thể là do đang gặp phải các bệnh lý sau:

Mất nước

– Cơ thể thiếu nước có thể do không cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, nước tiểu của bạn sẽ nặng mùi amoniac hơn so với lúc bình thường, với màu sắc thường vàng sẫm hoặc cam. Việc mùi nước tiểu thay đổi đến từ nguyên nhân này không cần phải can thiệp y tế, chỉ cần bổ sung lượng nước đầy đủ cho cơ thể thì mùi và màu nước tiểu sẽ trở lại như bình thường.

– Thế nhưng, nếu tình trạng cơ thể bị mất nước, thiếu nước gây nên mệt mỏi, rối loạn thần kinh, suy nhược cơ thể hay xuất hiện các vấn đề khác thì cần phải can thiệp y tế để có biện pháp xử lý kịp thời.

Đường tiết niệu bị nhiễm trùng

Một trong những nguyên nhân khiến nước tiểu có mùi hôi đến từ việc đường tiết niệu bị nhiễm trùng. Dấu hiệu của bệnh lý này là người bệnh thường xuyên muốn đi tiểu, đi tiểu thường xuyên và cảm thấy nóng rát khi tiểu tiện. Trong trường hợp, cần thăm khám bác sĩ để nhận hướng dẫn điều trị bệnh và diệt vi khuẩn gây nên bệnh, sẽ khắc phục được tình trạng mùi lạ ở nước tiểu.

Rò bàng quang âm đạo

Nước tiểu có mùi hôi ở nữ giới có thể đến từ nguyên nhân rò bàng quang âm đạo. Khi tình trạng này xảy ra sẽ có vi khuẩn xâm nhập từ đường ruột đến bàng quang gây nên mùi lạ ở nước tiểu. Rò bàng quang âm đạo thường xảy ra do các bệnh lý liên quan đến ruột hoặc đến từ chấn thương sau phẫu thuật.

Viêm âm đạo do vi khuẩn

Viêm âm đạo làm cho nước tiểu có mùi hôi ở nữ, nguyên nhân do vi khuẩn gây ra và thuộc nhóm bệnh nhiễm trùng âm đạo. Bệnh lý này làm cho dịch tiết âm đạo có mùi tanh, vì vậy nước tiểu của người bệnh có mùi hôi là do dịch âm đạo tiết ra khi đi tiểu.

Trichomonas

Bệnh Trichomonas lây truyền qua đường tình dục. Giống như viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm trùng roi trichomonas có thể làm thay đổi mùi của dịch tiết, khiến nước tiểu có mùi hôi ở nam giới và nữ giới.

Thiết kế chưa có tên (22)

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

 

Mang thai

– Phụ nữ có thai thường nước tiểu sẽ có sự thay đổi mùi. Lý do là khi mang thai, hormone cơ thể thay đổi khiến cho nồng độ hormone hCG tăng cao. Điều này dẫn đến nước tiểu của phụ nữ mang thai có mùi hôi và phổ biến trong những tuần đầu tiên của thai kỳ.

– Trong quá trình mang thai, cơ thể mất nước khiến cho axit uric tích tụ làm cho nước tiểu có mùi lạ. 

Viêm niệu đạo

– Niệu đạo của nữ giới ngắn và có phương thẳng đứng, gần với cơ quan âm đạo, hậu môn. Do đó, nữ giới thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với nam giới. Vi khuẩn có thể di chuyển từ hậu môn sang âm đạo, đường niệu nên dễ gây ra viêm nhiễm.

– Nuớc tiểu có mùi hôi ở nam còn có thể là biểu hiện cảnh báo bệnh viêm tuyến tiền liệt, bệnh gan, tiểu đường, sỏi thận, bệnh lây qua đường tình dục như bệnh lậu, Chlamydia,…

Bạn đang gặp tình trạng nước tiểu có mùi hôi không rõ nguyên nhân. Hãy >> Click [VÀO BẢNG CHAT để được chuyên gia tư vấn nhanh nhất!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NƯỚC TIỂU CÓ MÙI HÔI NGUY HIỂM KHÔNG?

Nước tiểu có mùi hôi gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt, khiến bạn bứt rứt, khó chịu ở vùng kín, mùi hôi vùng kín khiến chị em tự ti, mặc cảm. Điều này còn ảnh hưởng đến đời sống tình dục, nữ giới suy giảm ham muốn.

Nước tiểu có mùi hôi do các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm phụ khoa không điều trị, vi khuẩn sẽ thậm nhập sang các cơ quan như tử cung, buồng trứng…từ đó dễ gây vô sinh – hiếm muộn, thậm chí tước luôn quền làm mẹ của chị em.

Mùi hôi nước tiểu do bệnh lý để lâu sẽ dễ gây nhiễm trùng thận, gia tăng nguy cơ bị xơ hóa thận, suy thận vô cùng nguy hiểm

CÁCH ĐIỀU TRỊ NƯỚC TIỂU CÓ MÙI HÔI

Để xác định nguyên nhân chính xác gây nên tình trạng nước tiểu có mùi hôi, tốt hơn hết hãy đến thăm khám bác sĩ để được làm xét nghiệm, kiểm tra, chẩn đoán. Thông thường, để chẩn đoán nguyên nhân về sự thay đổi mùi của nước tiểu, bác sĩ sẽ làm một số kiểm tra, phân tích sau đây:

Nội soi bàng quang: giúp tìm ra nguyên nhân gây ra bệnh lý đường tiết niệu thông qua việc đưa ống nội soi qua ngả niệu đạo.

Phân tích nước tiểu: mẫu nước tiểu khi được phân tích sẽ phát hiện ra những loại vi khuẩn gây nên bệnh hay các yếu tố liên quan khác để xác định bạn có đang mắc phải bệnh lý nào không.

Kỹ thuật hình ảnh: sau khi phân tích nước tiểu, nếu có vấn đề lạ bác sĩ cân nhắc có nên chụp x-quang hay không để xác định nguyên nhân chính xác và các bệnh lý liên quan.

Sau khi thăm khám, dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp như:

Dùng thuốc: Nếu nước tiểu có mùi hôi do các bệnh lý viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục giai đoạn nhẹ, bác sĩ sẽ tư vấn dùng các loại thuốc, kháng sinh để đẩy lùi viêm nhiễm và loại bỏ các tác nhân gây bệnh nhanh chóng.

Người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà.

Phương pháp CRS: Với trường hợp nước tiểu có mùi ảnh hưởng bởi các bệnh nhiễm trùng bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu…ở giai đoạn nặng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng CRS trong điều trị bằng cách chiếu sóng ngắn, sóng viba…nhằm tạo ra nguồn nhiệt lượng cần thiết để loại bỏ mầm bệnh, phục hồi tổn thương nhanh chóng, không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nam giới.

Ngoại khoa: Nước tiểu có mùi hôi do bệnh lý mức độ nặng bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa phẫu thuật.

Chữa nước tiểu có mùi hôi hết bao nhiêu tiền. Bạn Hãy >> Click [VÀO BẢNG CHAT để được chuyên gia tư vấn cụ thể.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐỊA CHỈ ĐIỀU TRỊ NƯỚC TIỂU CÓ MÙI HÔI UY TÍN

Phòng khám đa khoa Lê Lợi được nhiều bệnh nhân biết đến là đơn vị y tế có uy tín chuyên xét nghiệm và điều trị các bệnh lý PHỤ KHOA, NAM KHOA, BỆNH XÃ HỘI. 

Đội ngũ chuyên gia giỏi: Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia không chỉ thành thạo về chuyên môn mà còn có bề dày kinh nghiệm về chẩn đoán, xét nghiệm, chữa trị bệnh thành công.

Quy định bảo mật thông tin: Luôn được tuân thủ khi bảo đảm cho bệnh nhân được chẩn trị bệnh trong phòng chức năng kín đáo “1 chuyên gia – 1 y tá – 1 bệnh nhân” và giữ kín thông tin cá nhân.

Phương pháp điều trị hiệu quả: Bên cạnh điều trị nội khoa, các chuyên gia còn xây dựng liệu pháp điều trị hiện đại như, chiếu sóng ngắn, Viba hồng quang và các phương pháp tiên tiến như CRS, DHA, ALA – PDT… trong điều trị bệnh lý nước tiểu có mùi hôi an toàn, hiệu quả cao.

Chi phí hợp lý và công khai: Mọi chi phí thăm khám và điều trị tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi luôn đảm bảo ở mức hợp lý và công khai dưới sự thẩm định và niêm yết của Sở Y tế.

Thời gian khám linh hoạt: Thời gian làm việc 07:30 - 19:00 tất cả các ngày trong tuần. Bao gồm cả ngày nghỉ và ngày lễ. Với thời gian làm việc linh hoạt, bạn dễ dàng sắp xếp công việc để khám chữa bệnh. Đăng ký khám bệnh ngay >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được nhận ưu đãi từ phòng khám.

Trên đây là thông tin về nguyên nhân và cách khắc phục nước tiểu có mùi hôi. Liên hệ ngay với bác sĩ qua Hotline: 0238 359 8888 hoặc [CHAT TRỰC TUYẾN] nếu có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh hay bạn muốn đặt lịch hẹn khám bệnh.